Nâng mũi có kiêng đi lại không là chủ đề chị em cần quan tâm sau khi chỉnh hình dáng mũi. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết câu trả lời cho vấn đề kiêng cữ này.
Nâng mũi có kiêng đi lại không ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hồi phục của dáng mũi và tỷ lệ xảy ra biến chứng. Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi phù hợp, hạn chế đi lại sau khi thực hiện nâng mũi giúp bạn sở hữu chiếc mũi đẹp, duyên dáng, hài hòa với đường nét gương mặt.Vấn đề đi lại như thế nào sau khi nâng mũi được nhiều chị em quan tâm.
Nâng mũi nam hay nữ đều nên kiêng đi lại trong ít nhất 2 - 3 ngày kể từ khi tiến hành phẫu thuật. Bạn nên nghỉ ngơi tại nhà, tuyệt đối không đi lại vượt quá bán kính trong vòng 50m và hạn chế vận động. Ngoài ra, cũng không nên chạy, nhảy hay chơi thể thao, hoạt động ngoài trời. Cho dù khi thực hiện nâng mũi, bác sĩ luôn dùng nẹp cố định dáng mũi đã can thiệp thẩm mỹ nên khi đi lại sẽ không gây ảnh hưởng đến kết quả chỉnh hình. Tuy nhiên, việc đi lại vẫn cần thật cẩn thận hạn chế những vận động quá mạnh để giảm tỷ lệ xảy ra biến chứng không mong muốn. Sau khi nâng mũi bạn nên đi lại nhẹ nhàng, không đi quá nhiều
Sau khi đã nắm rõ “Nâng mũi có kiêng đi lại không?”, chắc chắn bạn không nên bỏ qua những lý do nên biết tại sao cần kiêng cữ đi lại nhiều sau khi thực hiện nâng mũi:
Khi bạn đi lại quá nhiều, liên tục, mọi cơ quan đều phải hoạt động, kể cả hệ cơ mặt. Ngoài ra, sụn mũi sau khi nâng vẫn chưa được cố định hoàn toàn vào da nên dễ bị lệch, vẹo sang bên hoặc trồi da bên ngoài da. Điều này khiến bạn cảm thấy đau nhói, không còn giữ được dáng mũi như mong muốn.Kiêng đi lại sau khi nâng mũi giúp dáng mũi ổn định, tránh xô lệch
Tần suất vận động quá lớn khiến chỉ số huyết áp thiếu ổn định, nhịp tim đập nhanh, tốc độ hít thở cao hơn so với bình thường 7.5 lần. Lúc này, mũi sẽ phải hoạt động quá nhiều làm hệ thống mao mạch bị co lại dẫn tới tình trạng sưng tím, kéo dài rất lâu.Khi đi bộ quá nhiều sau khi nâng mũi có thể làm vết thương bị sưng bầm kéo dài.
Xem thêm: Có bên nâng mũi bọc sụn tai không?
Cho dù vết thương sau nâng mũi đã được bảo vệ khỏi các tác nhân tiêu cực bên ngoài nhưng khi bạn đi lại nhiều dễ làm khói bụi và vi khuẩn len lỏi vào cơ thể qua vết nâng mũi.
Những tác nhân này có thể khiến các ổ viêm mũi xuất hiện, khiến vết nâng mũi bị nhiễm trùng, hình thành mụn mủ. Không chỉ như vậy, khi đi lại liên tục còn làm cơ thể tiết nhiều mồ hôi. Vi khuẩn từ tuyến mồ hôi của bạn sẽ xâm nhập vào da làm mũi sau khi nâng bị phù nề, nổi nhiều mụn nước và nghiêm trọng hơn, dẫn đến hoại tử.Kiêng đi lại sau khi nâng mũi để tránh nhiễm trùng qua vết thương hở.
Sau khi nâng mũi khoảng 2 tuần, bạn có thể đi lại bình thường bởi lúc này vết thương đã liền da, dáng mũi được định hình chuẩn như mong muốn của khách hàng. Tuy nhiên, cho dù đã được đi lại bình thường nhưng bạn vẫn nên hạn chế tối đa các vận động mạnh, hoạt động thể thao cường độ cao.Thực hiện nâng mũi khoảng 2 tuần bạn có thể đi lại nhưng vẫn cần hạn chế vận động mạnh.